Tìm kiếm Giáo án
Bộ đề ôn tập cuối năm ngữ văn 7

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thùy Linh
Ngày gửi: 07h:24' 22-04-2020
Dung lượng: 305.5 KB
Số lượt tải: 251
Nguồn:
Người gửi: Vũ Thùy Linh
Ngày gửi: 07h:24' 22-04-2020
Dung lượng: 305.5 KB
Số lượt tải: 251
Số lượt thích:
0 người
Đề 1:
I,Phần I:Trắc nghiệm khách quan
Câu 1:Văn bản ``Sống chết mặc bay" của tác giả nào sau đây?
A. Phạm Văn Đồng B. Phạm Duy Tốn
C. Hà Ánh Minh D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong tác phẩm ``Sống chết mặc bay`` là:
A. Tương phản và tăng cấp B. Tương hỗ và tăng tiến
C. Tương trợ và tăng cấp D. Đối lập và tiến cấp
Câu 3: Văn bản ``Ca Huế trên sông Hương`` (Ngữ văn 7-tập 2) là loại văn bản nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự
C. Nhật dụng D. Hành chính
Câu 4: Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh định nghĩa về ca dao, dân ca dưới đây: `` Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại ...... dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.``
A. Tự sự B. Trữ tình
C. Biểu cảm D. Miêu tả
Câu 5: Câu `` Máy tính của em bị hỏng.`` có phải là câu bị động không?
A. Là câu bị động
B. Không phải là câu bị động
Câu 6: Dấu châm lửng không được dùng để:
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây cần viết văn bản đề nghị?
A. Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm văn học, cả lớp cần đi xem tập thể.
B. Em đi học nhóm , do sơ ý bị kẻ gian đánh cắp xe đạp.
C. Em đi học muộn bị ghi vào sổ đầu bài
D. Trong giờ học, em và các bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy giáo phải dừng lại giải quyết.
Câu 8: Trong bài văn nghị luận:
A. Không thể có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình.
B. Yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình giữ vai trò chủ yếu,
C. Có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình nhưng những yếu tố ấy không giữ vai trò chủ yếu,
D. Không cần các yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình.
II. Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm)
Câu 9: a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay?
b. Phân tích giả trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của đoạn văn sau:
"Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!"
( Sống chết mặc bay- Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 10: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
ĐỀ 2
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2 ĐIỂM
Câu 1: Đoạn văn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.” được trích ở văn bản nào?
A. Ca Huế trên sông Hương. B.Sài Gòn tôi yêu.
C. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Cuộc chia tay của những con búp bê.
Câu 2: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ trong truyện “Sống chết mặc bay” cho ta thấy một kiểu sống như thế nào?
Sống có trách nhiệm, giàu lòng nhân ái.
Đam mê cờ bạc, vô trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm của bọn quan lại trước vận mệnh của người dân.
Đồng cảm sâu sắc trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân.
Thích phiêu lưu mạo hiểm.
Câu 3: Bài văn nghị luận đạt yêu cầu là bài văn:
Hiểu đúng luận điểm, có dẫn chứng, lí lẽ, lập luận chính xác và có sức thuyết phục.
Hiểu đúng luận điểm, bài viết giàu cảm xúc, hình ảnh.
I,Phần I:Trắc nghiệm khách quan
Câu 1:Văn bản ``Sống chết mặc bay" của tác giả nào sau đây?
A. Phạm Văn Đồng B. Phạm Duy Tốn
C. Hà Ánh Minh D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong tác phẩm ``Sống chết mặc bay`` là:
A. Tương phản và tăng cấp B. Tương hỗ và tăng tiến
C. Tương trợ và tăng cấp D. Đối lập và tiến cấp
Câu 3: Văn bản ``Ca Huế trên sông Hương`` (Ngữ văn 7-tập 2) là loại văn bản nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự
C. Nhật dụng D. Hành chính
Câu 4: Chọn từ đúng nhất để hoàn chỉnh định nghĩa về ca dao, dân ca dưới đây: `` Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại ...... dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.``
A. Tự sự B. Trữ tình
C. Biểu cảm D. Miêu tả
Câu 5: Câu `` Máy tính của em bị hỏng.`` có phải là câu bị động không?
A. Là câu bị động
B. Không phải là câu bị động
Câu 6: Dấu châm lửng không được dùng để:
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây cần viết văn bản đề nghị?
A. Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm văn học, cả lớp cần đi xem tập thể.
B. Em đi học nhóm , do sơ ý bị kẻ gian đánh cắp xe đạp.
C. Em đi học muộn bị ghi vào sổ đầu bài
D. Trong giờ học, em và các bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy giáo phải dừng lại giải quyết.
Câu 8: Trong bài văn nghị luận:
A. Không thể có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình.
B. Yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình giữ vai trò chủ yếu,
C. Có yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình nhưng những yếu tố ấy không giữ vai trò chủ yếu,
D. Không cần các yếu tố miêu tả, tự sự, trữ tình.
II. Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm)
Câu 9: a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay?
b. Phân tích giả trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của đoạn văn sau:
"Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!"
( Sống chết mặc bay- Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 10: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
ĐỀ 2
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 2 ĐIỂM
Câu 1: Đoạn văn “Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.” được trích ở văn bản nào?
A. Ca Huế trên sông Hương. B.Sài Gòn tôi yêu.
C. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Cuộc chia tay của những con búp bê.
Câu 2: Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ trong truyện “Sống chết mặc bay” cho ta thấy một kiểu sống như thế nào?
Sống có trách nhiệm, giàu lòng nhân ái.
Đam mê cờ bạc, vô trách nhiệm đến mức táng tận lương tâm của bọn quan lại trước vận mệnh của người dân.
Đồng cảm sâu sắc trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân.
Thích phiêu lưu mạo hiểm.
Câu 3: Bài văn nghị luận đạt yêu cầu là bài văn:
Hiểu đúng luận điểm, có dẫn chứng, lí lẽ, lập luận chính xác và có sức thuyết phục.
Hiểu đúng luận điểm, bài viết giàu cảm xúc, hình ảnh.
 
Các ý kiến mới nhất