Tìm kiếm Giáo án
bai 43. Ankin

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thu Huyền
Ngày gửi: 00h:52' 16-11-2009
Dung lượng: 140.0 KB
Số lượt tải: 751
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Thu Huyền
Ngày gửi: 00h:52' 16-11-2009
Dung lượng: 140.0 KB
Số lượt tải: 751
Số lượt thích:
1 người
(Đinh Thị Bích Hợp)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 43
ANKIN
GV hướng dẫn: Vũ Thu Hoài.
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thu Huyền
Lớp giảng dạy: 11A
Trường: THPT Nguyễn Trãi
Ngày: 11/3/ 2009
BÀI 43
ANKIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý và cấu trúc phân tử của ankin.
Tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankin.
- Học sinh hiểu: sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
2. Kỹ năng: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân ankin.
- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankin.
- Dùng phản ứng hoá học nhận biết axetilen và các đồng đẳng ankin-1.
3. Thái độ: thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Mô hình phân tử.
- Hoá chất: axetilen, Br2, KMnO4, AgNO3, NH3, CaC2, nước cất.
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, kẹp, diêm quẹt.
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 43
ANKIN
Hoạt động 1: Vào bài
-GV: Ở các bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về hiểu về hidrocacbon không no, trong phân tử có chứa liên kết đôi. Bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có chứa liên kết ba. Đó chính là ankin.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
CTPT CTCT
C2H2 CH ( CH etin (axetilen)
C3H4 CH ( C – CH3
C4H6 CH ( C- CH2- CH3 but- 1- in
CH3- C ( C – CH3
C5H8 CH ( C- CH2- CH2- CH3
CH3 - C ( C- CH2- CH3 pent- 2- in
CH ( CH- CH – CH3 3- metyl but- 1- in.
│
CH3
HC không no, mạch hở.
Ankin Chứa 1 liên kết ba C=C
CT: CnH2n-2 (n≥2)
Cách gọi tên
+ Mạch chính chứa liên kết ba, mạch dài nhất.
+ Đánh số C gần vị trí nối ba.
+ Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính- số chỉ vị trí nối ba – in.
Cấu trúc phân tử - C ( C-
+ C mang nối ba trong phân tử ankin ở trạng thái lai hóa sp.
1 liên kết σ bền
+ liên kết ba
2 liên kết π không bền
Gđ1 đứt 1 lk π
Lk đôi C=C
Gđ2 đứt 1 lk π
LK đơn C- C
Tính chất vật lí: SGK
Hoạt động 2: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
-GV: Cho CTPT, CTCT của một ankin đơn giản nhất là C2H2 (CH ( CH). Em hãy lên bảng viết tiếp CTPT, CTCT của 3 ankin đồng đẳng kế tiếp.
-GV: Dựa vào CTPT, CTCT đã viết, em hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ankin.
-GV: Tương tự cách gọi tên của anken, em hãy gọi tên các ankin sau:
CH ( C- CH2 – CH3
CH3- C ( C- CH2 - CH3
CH( C- CH- CH3
│
CH3
-GV: Từ đó, em hãy rút ra cách gọi tên ankin.
-GV: Em hãy cho biết trạng thái lai hóa của C mang nối ba trong phân tử ankin?
-GV: Liên kết ba bao gồm những liên kết gì?
-GV: Trong liên kết ba của phân tử ankin có 2 liên kết π kém bền, do đó khi tham gia phản ứng, nó sẽ xảy ra theo 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: cắt đứt 1 liên kết π tạo liên kết đôi C=C.
KHOA SƯ PHẠM
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
BÀI 43
ANKIN
GV hướng dẫn: Vũ Thu Hoài.
Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thu Huyền
Lớp giảng dạy: 11A
Trường: THPT Nguyễn Trãi
Ngày: 11/3/ 2009
BÀI 43
ANKIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý và cấu trúc phân tử của ankin.
Tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankin.
- Học sinh hiểu: sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
2. Kỹ năng: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân ankin.
- Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankin.
- Dùng phản ứng hoá học nhận biết axetilen và các đồng đẳng ankin-1.
3. Thái độ: thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Mô hình phân tử.
- Hoá chất: axetilen, Br2, KMnO4, AgNO3, NH3, CaC2, nước cất.
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, kẹp, diêm quẹt.
2. Học sinh: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng.
IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 43
ANKIN
Hoạt động 1: Vào bài
-GV: Ở các bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về hiểu về hidrocacbon không no, trong phân tử có chứa liên kết đôi. Bài ngày hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một hidrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có chứa liên kết ba. Đó chính là ankin.
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
CTPT CTCT
C2H2 CH ( CH etin (axetilen)
C3H4 CH ( C – CH3
C4H6 CH ( C- CH2- CH3 but- 1- in
CH3- C ( C – CH3
C5H8 CH ( C- CH2- CH2- CH3
CH3 - C ( C- CH2- CH3 pent- 2- in
CH ( CH- CH – CH3 3- metyl but- 1- in.
│
CH3
HC không no, mạch hở.
Ankin Chứa 1 liên kết ba C=C
CT: CnH2n-2 (n≥2)
Cách gọi tên
+ Mạch chính chứa liên kết ba, mạch dài nhất.
+ Đánh số C gần vị trí nối ba.
+ Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính- số chỉ vị trí nối ba – in.
Cấu trúc phân tử - C ( C-
+ C mang nối ba trong phân tử ankin ở trạng thái lai hóa sp.
1 liên kết σ bền
+ liên kết ba
2 liên kết π không bền
Gđ1 đứt 1 lk π
Lk đôi C=C
Gđ2 đứt 1 lk π
LK đơn C- C
Tính chất vật lí: SGK
Hoạt động 2: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.
-GV: Cho CTPT, CTCT của một ankin đơn giản nhất là C2H2 (CH ( CH). Em hãy lên bảng viết tiếp CTPT, CTCT của 3 ankin đồng đẳng kế tiếp.
-GV: Dựa vào CTPT, CTCT đã viết, em hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo của ankin.
-GV: Tương tự cách gọi tên của anken, em hãy gọi tên các ankin sau:
CH ( C- CH2 – CH3
CH3- C ( C- CH2 - CH3
CH( C- CH- CH3
│
CH3
-GV: Từ đó, em hãy rút ra cách gọi tên ankin.
-GV: Em hãy cho biết trạng thái lai hóa của C mang nối ba trong phân tử ankin?
-GV: Liên kết ba bao gồm những liên kết gì?
-GV: Trong liên kết ba của phân tử ankin có 2 liên kết π kém bền, do đó khi tham gia phản ứng, nó sẽ xảy ra theo 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: cắt đứt 1 liên kết π tạo liên kết đôi C=C.
 
Các ý kiến mới nhất