Tìm kiếm Giáo án
Tuần 14 , 15 , 16 , 17 , 18 , 19 môn tự nhiên và xã họi lớp 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Phan Thị Liễu giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Đức Cảnh - xã Ea Hiu - Huyện Krông Pắc - Đắc Lắc
Người gửi: Ph an Thị Liễu
Ngày gửi: 08h:03' 11-12-2022
Dung lượng: 59.9 KB
Số lượt tải: 4
Nguồn: Phan Thị Liễu giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Đức Cảnh - xã Ea Hiu - Huyện Krông Pắc - Đắc Lắc
Người gửi: Ph an Thị Liễu
Ngày gửi: 08h:03' 11-12-2022
Dung lượng: 59.9 KB
Số lượt tải: 4
Số lượt thích:
0 người
TUẦN 14 : Ngày soạn: chủ nhật ngày 04 tháng 12 năm 2022
Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2022 lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2022 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2022 lớp 2a – 2b ( 6 tiết )
BÀI 14: CÙNG THAM GIA GIAO THÔNG
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nêu được các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông và chia sẻ
với những người xung quanh cùng thực hiện.
- Dự đoán/nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham
gia giao thông.
- Biết cách xử lí những tình huống đơn giản xảy ra khi bản thân hoặc người
thân tham gia giao thông.
- Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết chấp hành các quy định về trật
tự an toàn giao thông.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV: - Hình minh họa SGK phóng to (nếu có)
- Máy chiếu (nếu có) và một số hình ảnh có nội dung gắn với bài học .
Học sinh bút dạ giấy A4
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động cho HS
bằng trải nghiệm của mình để trả
lời: Em hãy nói về một tình huống
giao thông nguy hiểm. Theo em, tại
sao lại xảy ra tình huống đó?
- GV khuyến khích, động viên HS
chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
HS chia sẻ kết quả hoạt động trải
nghiệm.
- Giao thông tai nạn hai bên tông
vào nhau do uống rượu bia
Trả lời:
- Tình huống giao thông nguy
hiểm là xe máy và người đi bộ đã
xảy ra va chạm. Nguyên nhân là
do người đi bộ vượt đèn đỏ,
khiến cho xe máy va vào người đi
bộ.
- Tình huống giao thông nguy
hiểm là xe máy và ô tô va chạm
với nhau vì do xe máy đi sai làn
đường, lấn chiếm làn đường
dành cho ô tô khiến hai bên xảy
ra va chạm
khi đi trên phương
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời
- Lắng nghe GV giới thiệu bài học.
· Người tham gia giao thông đi
trên phương tiện nào?
·
Bài tập 1 :Hs quan sát tranh nêu đề
bài Câu 1 trang 52 Tự nhiên và
Câu 1 : Theo em, họ đã thực hiện
Xã hội lớp 2: Quan sát và cho biết
đúng quy định khi tham gia giao
các bạn trong mỗi hình đã thực
thông chưa? Vì sao?
hiện quy định nào khi đi trên các
phương tiện giao thông.
- Mời đại diện một số nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận, các
- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm khác bổ sung:
nhóm.
+ Hình 1: Bạn nhỏ đội mũ bảo
- Hs viết câu trả lời . Hs nêu bài làm
hiểm khi đi xe máy.
trước lớp bằng miệng
+ Hình 2: Bạn nhỏ thắt dây an
toàn khi đi ô tô.
+ Hình 3: Các bạn nhỏ mặc áo
phao khi đi thuyền, không đùa
nghịch khi ngổi trên thuyền.
+ Hình 4: Bạn nhỏ và mẹ đi xe
đạp đúng làn đường quy định.
+ Hình 5: Các bạn nhỏ xếp hàng
khi lên xe buýt, không chen lấn,
xô đẩy.
- GV tổng hợp và kết luận: Để
đảm bảo an toàn giao thông cần
tuân thủ các quy định
khi đi trên các phương tiện giao
thông như đội mũ bảo hiểm khi đi
xe máy, thắt dây an toàn khi đi ô
tô, mặc áo phao và không đùa
nghịch khi đi thuyền, đi xe đạp
đúng làn đường quy định, xếp
hàng, không chen lấn, xô đẩy khi
lên xe buýt...
- GV có thể mở rộng, cho HS nói
về các quy định khi đi trên các
phương tiện giao thông khác mà
các em biết hoặc đã sử dụng.
Hoạt động 2: Câu 2 trang 53 Tự
nhiên và Xã hội lớp 2: Điều gì
có thể xảy ra trong mỗi tình
huống sau? Vì sao?
Mục tiêu: HS dự đoán/nhận biết
được các tình huống nguy hiểm
có thể xảy ra khi tham gia giao
thông. HS tự giác thực hiện an
toàn giao thông trên đường đi
học và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
khi đi trên phương
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời
- HS dựa vào gợi ý của GV để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Hs quan sát tranh trả lời
Trả lời:
- Hình 6: Có thể gây tai nạn giao
thông vì không đội mũ bảo hiểm
và nghe nhạc khi điều khiển
phương tiện giao thông.
- Hình 7: Hai bạn có thể bị ngã vì
đuổi theo xe ô tô.
- Hình 8: Có thể gây tai nạn giao
thông vì chở quá số người cho
phép trên xe máy và hai bạn nhỏ
không đội mũ bảo hiểm.
Hình 9: Bạn nhỏ có thể bị đuối
nước nếu bị ngã vì không mặc áo
phao.
- Hình 10: Bạn nam đi xe vàng có
thể bị ngã vì thả hai chân khỏi
bàn đạp và không kiểm soát
- Gv cùng học sinh đánh giá các
tổ
Gv kết luận ý đúng
được tốc độ khi đi xuống dốc.
- Hình 11: Hai bạn nhỏ đi trên
đường ray vô cùng nguy hiểm vì
đoàn tàu đi với tốc độ nhanh có
thể đến bất cứ lúc nào.
Trả lời:
- Khi thấy người thân đã uống
rượu, bia mà vẫn định lái xe em
sẽ ngăn cản và giải thích tại sao
sau khi uống rượu, bia không nên
lá xe, sau đó có thể gọi xe taxi về
nhà.
Trả lời:
Hoạt động thực hành
(trang 54)
Câu 1 trang 54 Tự nhiên và
Xã hội lớp 2: Em sẽ nói và làm
gì khi thấy người thân đã uống
rượu, bia mà vẫn lái xe? Vì sao?
Câu 2 trang 54 Tự nhiên và
Xã hội lớp 2: Em sẽ nói và làm
gì trong tình huống đoàn tàu
dang chạy có một bạn đang
định chạy tới đường tau để
chơi ?
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
khi đi trên phương
- Em sẽ kéo bạn trở lại và nói với
bạn: “Cậu đừng làm như vậy.
Đoàn tàu đi tới với tốc độ nhanh,
làm như vậy thì sẽ vô cùng nguy
hiểm.
Trả lời:
Học sinh thực hiện viết hoặc vẽ
tranh theo ý của bản thân.
Xem thêm các bài giải bài tập Tự
nhiên và Xã hội lớp 2 sách Kết nối
tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời . gv gọi hs
đánh giá cho tổ bạn
- GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Hoạt động vận
dụng(trang55)
Hãy viết hoặc vẽ tranh tuyên
truyền thực hiện an toàn khi đi
trên các phương tiện giao
thông và chia sẻ với bạn.
TUẦN 15 : Ngày soạn: Chủ nhật ngày 11 tháng 12 năm 2022
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2023 Lớp 2d – 2c
Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2023 Lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2023 Lớp 2 a – 2b ( tổng cộng 6
tiết )
BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Hệ thống hoá được kiến thức đã học trong chủ đề Cộng đồng địa phương.
- Chia sẻ thông tin với bạn về cách mua bán, lựa chọn hàng hoá cho phù hợp
về giá cả và chất lượng.
- Thực hiện được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông và
tuyên truyền để những người xung quanh cùng thực hiện.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Sơ đồ mua bán hàng hoá trong SGK phóng to trên giấy A3 (tương ứng với
số nhóm GV dự định chia).
+ Tranh, ảnh một số biển báo giao thông theo nội dung bài học.
+ Hình biển báo giao thông phóng to hoặc làm bằng bìa để ghép; có thể tạo
hình để
trình chiếu trên máy chiếu.
2. HS:
+ Một số tranh, ảnh về các hoạt động mua bán và hoạt động giao thông.
+ Bút vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC MONG CHỜ HS
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
HS tích cực tham gia trò chơi giải
đoán câu đố.
Cách tiến hành:
Tổ chức cho HS giải một số câu đố có nội
dung liên quan đến chủ đề.
Câu đố 1
Có đầu, không miệng, không tai
Đôi mắt như chẳng nhìn ai ban ngày.
Đêm chạy, “đôi mắt” sáng thay
Bốn chân là bánh, chứa đẩy những hơi?
(Đáp án: Ô tô)
(Đáp án: Ô tô)
Câu đố 2
Đường gì mà có đường ray
Đáp án: Đường sắt)
Xinh xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi?
(Đáp án: Đường sắt)
Câu đố 3
Đường gì ở tít trên cao,
Máy bay lên tận “vì sao” đường gỉ?
(Đáp án: Đường hàng không)
- Nghe GV đưa ra đáp án. (Đáp án:
Đường hàng không)
- GV khuyến khích, động viên HS tham gia
trò chơi.
- Lắng nghe giới thiệu bài mới.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
THỰC HÀNH
Hoạt động 1
Mục tiêu: Nhận thức được vai trò của
hàng hoá đối với cuộc sống và cách
mua bán, lựa chọn hàng hoá cho phù
hợp chất lượng và giá cả.
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm để chơi trò chơi
“Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng”
- GV phát cho các nhóm sơ đồ mua bán
hàng hoá (đã chuẩn bị).
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận, hoàn
thành sơ đồ và lên dán trên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thuyết minh sản
phẩm của nhóm mình. Nhóm nào hoàn
thành trước và đúng sẽ là nhóm thắng
cuộc.
Hoạt động thực hành (trang
56 - 57)
Câu 1 trang 56 Tự nhiên và Xã hội
lớp 2: Cùng hoàn thành sơ đồ sa
Hs thảo luận nhóm làm bài
Trả lời:
Mua bán hàng hóa:
- Nơi mua bán: chợ truyền thống,
cửa hàng, siêu thị, trung tâm
thương mại…
- Lí do lựa chọn: giá cả phù hợp,
chất lượng đảm bảo.
- Tên hàng hóa:
+ Thực phẩm: cá, thịt, rau xanh, hoa
quả, sữa tươi, sữa chua, bánh mì,
kẹo…
- GV tổng hợp và hoàn thiện sơ đổ, nhấn
mạnh đến vai trò của hàng hoá đối với
cuộc sống của con người.
+ Đồ dùng: ti vi, tủ lạnh, nồi cơm
điện, máy hút bụt, máy rửa bát,
máy tính, bếp ga,…
Hoạt động 2:
+ Trang phục: mũ, áo, quần, giày,
khẩu trang.
- HS chia nhóm chơi trò chơi.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành
sơ đồ.
Trả lời:
Câu 2 trang 56 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Khi cùng mẹ đi chợ để mua thực
phẩm, đồ dùng cần thiết, em sẽ lựa
chọn những hàng hóa nào? Khi lựa
chọn những hàng hóa đó, em cần lưu ý
điều gì?
Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá
Gv tóm tắt kết luận chọn bài làm đúng
- Khi đi chợ cùng mẹ để mua thực
phẩm và đồ dùng cần thiết, em sẽ
lựa chọn mua: gạo, cá, thịt, sữa,
dưa hấu, rau củ và nước tinh khiết.
- Khi chọn những hàng hóa đó, em
cần lưu ý tới:
+ Thực phẩm cần phải tươi, đảm
bảo vệ sinh, chưa bị ngả màu, héo,
úa và có mùi; hàng hóa có ghi rõ
nguồn gốc xuất xứ, thành phần,
ngày sản xuất và hạn sử dụng.
+ Giá cả hợp lí.
Hs thảo luận nhóm trả lời + Biển
chỉ dẫn bệnh viện: Để chỉ dẫn cho
mọi người biết sắp tới bệnh viện.
Câu 3 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Em hãy:
Ghép các hình ở cột A với cột B để tạo
thành biển báo giao thông theo quy
định.
- Nói tên và ý nghĩa của từng loại biển
báo đó.
+ Biển cấm xe mô tô: Báo đường
này cấm tất cả các loại mô tô đi vào.
+ Biển cảnh báo đường trơn: Báo
trước sắp tới đoạn đường có thể
xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời
tiết xấu, mưa phùn.
- Em phải thực hiện các quy định
của biển báo giao thông để đảm
- Giải thích vì sao em phải thực hiện
quy định của các biển báo giao thông.
Hoạt động vận dụng (trang 57)
Hoàn thành sản phẩm học tập:
bảo an toàn cho bản thân và những
người xung quanh khi tham gia giao
thông.
Trả lời:câu 1 trang 57 sgk
Một số biển báo giao thông:
- Biển báo “Hướng đi trên mỗi làn
đường theo vạch kẻ đường”
Câu 1 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Vẽ hoặc cắt dán một số biển báo giao
thông
- Biển báo “Được ưu tiên qua đường
hẹp” - Biển báo “Cấm đi ngược
chiều”
Gv chiếu và cho học sinh xem tranh
các biển báo
- Biển báo “Cấm rẽ trái”
Gv nêu các biển báo và giải thích nội
dung ý nghĩa biển báo
Gv nhận xét đánh giá kết luận
- Biển báo “Giao nhau chạy theo
vòng xuyến”
- Biển báo “Dốc lên nguy hiểm”
Trả lời:
Học sinh giới thiệu sản phẩm của
mìn
- Bài tập học sinh làm các biển báo
- Biển báo dành cho người đi bộ
Câu 2 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Giới thiệu với bạn và người thân sản
phẩm của em.
GV giới thiệu một số biển báo
- Biển báo cấm người đi bộ . Biển
báo cấm ô tpp xe máy đi giao thông
TUẦN 16 :người soạn PHAN THỊ LIỄU
Người dạy : PHAN THỊ LIỄU : Ngày soạn: Chủ nhật ngày 25 thangs 12 năm
2022
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2022 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2022 lớp 1a – 2b
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (2 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực
tế, tranh, ảnh và (hoặc) video clip.
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm, tưới cây đúng cách.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
- Hình minh họa SGK phóng to (nếu có)
- Các cây ở sân trường và xung quanh trường.
- Phiếu học tập cho HS theo nhóm.
2. HS: Một số tranh, ảnh về thực vật và nơi sống của chúng mà HS đã sưu
tầm (nếu có
3. Các hoat động dạy học trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nói tên các cây
quen thuộc và nơi sống của chúng.
- GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu: Nêu được tên và nơi sống của một
số thực vật xung quanh. HS nhận biết và kể
được tên các cây sống ở các môi trường khác
nhau: trên cạn, dưới nước; nếu cây sống được
cả ở trên cạn và dưới nước thì HS tích vào cả 2
cột ở bảng. HS phân biệt được nơi sống với
môi trường sống.
HS liên hệ thực tế và kể tên một số
cây quen thuộc.
Hs kể : cau ăn quả : cây cam , cây
quýt ,cây mít , cây xoài cây ổi , cây
táo , cây chuối , cây sầu riêng , cây
bơ , cây mận , cây đào , cây mơ
- Cây lấy thân : cây mía cây , cây rau
cây rau các loại rau ,
- Cây lương thực : cây ngô , cây lúa ,
cây đậu xanh , cây đậu đen , cây đậu
đỏ
- Cây lấy hoa : hoa lan hoa huệ hoa
hồng , hoa mai hao đào , hoa cát
tường , cây hoa hồng , hoa huệ , hoa
Cách tiến hành:
cúc
Bước 1: Thực hiện hoạt động 1
- Cây lấy gố : cây tùng , cây trúc , cây
gố dầu
- GV yêu cầu HS cả lớp quan sát các hình
trong SGK (từ hình 1 đến hình 7) và nói
tên các cây trong hình.
- Cây bóng mát :
Bài 1. Quan sát cây trong các hình từ 1
- GV có thể cho HS làm việc theo cặp để quan
sát, nói tên và nơi sống của các cây trên
đến 7 trang 58 - 59 SGK và hoàn thành
bảng dưới đây. Viết thêm các cây khác
mà em biết.
bằng cách một em hỏi - một em trả lời:
- HS quan sát hình vẽ và tar lười câu
hỏi.
Đây là cây gì? Cây này sống ở đâu? Nơi sống
của các cây trong hình?
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc của các nhóm.
- GV đưa ra đáp án
Bước 2: Thực hiện hoạt động 2
GV yêu cầu HS quan sát lại hình các cây và trả
lời từng cây sống ở cạn hay ở nước.
Bước3: Thực hiện hoạt động 3
- HS hoàn thành theo nhóm 4HS vào bảng
phân loại: ghi tên cây, viết nơi sống và đánh
dấu vào môi trường sống của cây.
Bài 2. Viết vào chỗ (...) để hoàn thành
câu sau:
- HS thảo luận và tìm câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả:
· Hình 1 - cây hoa sen sống dưới ao,
hồ;
· hình 2 - cây rau muống sống ở dưới
ao;
· hình 3 - cây xương rồng sống ở sa
mạc;
· hình 4 - cây đước sống ở biển;
· hình 5 - cây chuối sống ở vườn,
đổi,...,
· hình 6 - cây dừa sống ở vườn, bờ
kênh...,
Cây lục bình sống ở dưới nước, sau một
thời gian đưa lên cạn sẽ bị .................... · hình 7 - cây rêu sống trên mái nhà,
vì ........................................................... chân tường... Cây dừa sống ở đâu ?
..........................
Bài 3. Viết tên cây, nơi sống và môi
trường sống của cây ở trong hình dưới
đây vào chỗ (...)
Gv cho học sinh viết bài và trả lời
GV và học sinh nhận xét bài đánh giá
kết luận
trên cạn môi trường trong vườn
trả lời:
Cây lục bình sống ở dưới nước,
sau một thời gian đưa lên cạn
sẽ bị chết vì thiếu nước , cây
cần nước để sống.
Hs thảo luận nhóm làm bài 3
và làm bài
Tên
cây: ..................................................
..................
Nơi
sống: ................................................
................
Môi trường
sống: .............................................
Trả lời:
Tên cây: cây chuối
Nơi sống: vườn
Môi trường sống: trên cạn
Tuần 17 : động vật sống ở đâu ? (tiếp theo)
I . MỤC TIÊU : học sinh nhận biết thêm một số thực vật trong
đời sống hằng ngày và nêu tên các tên thực vật và biết
chúng sống ở đâu có ích lợi gì .
- Năng luecj biết tham gia vào việc học tích cực làm các bài
tập về thực vật
- Phẩm chất : Học sinh biết chăm sóc cây trong vườn và hiểu
cây cần có nước , có ánh sáng mặt trời , hút chất dinh
dưỡng và thải chất bô nic và nhả ô xi , biết sự trao đổi chất
giuwac các loài cây .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gv nêu câu hỏi : các cây đó
sống trên cạn hay dưới
nước ?
- Hs nêu một số cây và cho
các bạn biết cây đó sống trên
cạn hay nưới nước
Cây ca phê sống ở đâu
- Câu cà phê sống trên cạn
môi trường trong vườn
Cây hoa hồng sống ở đâu ?
- Học sinh trên cạn trong vườn
trước nhà làm cảnh đẹp
Cây hoa cúc sống ở đâu ?
- cây hoa cúc trên cạn trong
Gv em chăm sóc cây như thế vườn
nào ?
- vun gốc xới đất , tắm tưới vào
mùa khô
Câu 2 : gv nêu câu hỏi :
Vd : cây rau cải . nơi sống
ruộng vườn , trên cạn cần tưới
khi thiếu nước
Phân loại các cây em biết
giữa vào nơi sống môi
trường sống và hoàn thành
theo bảng :
Gv cây chanh sống ở đâu ?
Hs trên cạn trong vườn
Câu 3 : gv nêu câu hỏi : Nơi
em sống có những cây gì ?
chúng sống ở môi trường
Cây hoa hướng dương nơi
sống trong vườn trên cạn
Cây mía trong vườn trên cạn
cần có nước em tưới nước khi
mùa khô nước
- HS nơi em sống có cây cây
sầu riêng cây cam , cay quýt ,
cây mít , cây ổi , cây bắp ngô ,
cây mạng cầu , cây bơ , cây
khoai lang , cậy mận . cây xoài
nào ? hs sống môi trường
khí hậu điều hòa
Các loại cây đều có ích nuôi
đời sống con người
Câu 1 : Nơi em sống có
những cây gì ?
HS đánh giá tổ bạn
Gv nhận xét đánh giá
Trả lời:
- Nơi em đang sống có cây đa, cây
xoài, cây phượng. Chúng sống ở
môi trường trên cạn.
- Nơi em đang sống có cây lúa, cây
cau. Cây lúa sống dưới nước, cây
đu đủ sống trên cạn.
Gợi ý:
Câu 2 trang 60 Tự nhiên và Xã
Các em hỏi bạn 2 câu hỏi:
hội lớp 2: Hãy hỏi bạn về tên và
+ Đây là cây gì? Cây này sống ở
đâu ?
nơi sống của cây trong mỗi thẻ
+ C Trả lời:
hình dưới đây.
- Hình 1: Cây đu đủ sống ở vườn.
GV BỔ SUNG : Hình 5: Cây xấu hổ
- Hình 2: Cây hoa súng sống ở ao,
hồ.
sống ở ven đường
- Hình 3: Cây lúa sống ở ruộng.
- Hình 4: Cây bèo sống ở ao, hồ.
Câu 3 trang 60 Tự nhiên và Xã
hội lớp 2: Gắn các thẻ hình ở trên
vào môi trường sống phù hợp
trong bức tranh sau:
Gv cùng học đánh giá nhận xét
Kết luận bài học sinh làm
- HS gắn tranh phù hợp với
từng cây và xác định được
môi trường sống của cây
Cây đu đủ trên cạn gắn với
đất trreen cạn
- cây hoa sen hoa súng , cây
bèo lục bình gắn phù hợp
dưới nước
- cây lúa gắn với đồng ruộng
GV bổ sung
Câu 1: Quan sát hình dưới đây và
giải thích vì sao cây lục bình sau khi
đưa lên cạn một thời gian lại bị héo
Câu 2 trang 61 Tự nhiên và Xã
- HS Quan sát cây bèo lục
bình đưa lên cạn . Trả lời:
- Cây lục bình ở dưới nước xanh,
tốt nhưng sau khi đưa lên cạn một
thời gian lại bị héo vì môi trường
sống của cây lục bình là ở dưới
nước, cây bị thay đổi môi trường
sống nên bị héo.
Trả lời:
hội lớp 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của cây bị thay đổi?
- Nếu môi trường sống của cây bị
thay đổi, cây có thể sẽ bị chết ngay
hoặc chết sau một thời gian.
Xem thêm các bài giải bài tập Tự
nhiên và Xã hội lớp 2 sách Kết nối
tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Câu 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của cây bị thay đổi ?
GV vì vậy em cần chăm sóc cay và
tưới cho cây đủ nước thì cây mới
- môi trường sống của bị thay
đổi cây thiếu nước nắng hạn
hán khí hạu nóng cây khô héo
và chết
tươi và phát triển tốt
Tuần 1 8 : Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2
Bài 17: Động vật sống ở đâu?
Ngày soạn: chủ nhật
Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2023
lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 1 năm 2023 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 1 năm 2023 lớp 2a – 2b
BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (2 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của động vật thông qua quan
sát thực tế, tranh, ảnh và (hoặc) video.
- Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh.
- Phân loại được động vật theo môi trường sống.
- Yêu quý và biết chăm sóc con vật đúng cách.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Video về các loài vật sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới nước,
vừa trên cạn vừa dưới nước (nếu có).
+ Tranh, ảnh về các loài vật sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới
nước, vừa trên cạn vừa dưới nước; sống ở các nơi khác nhau: rừng, biển, sa
mạc, ao hồ,...
+ Phiếu quan sát các con vật.
+ Phiếu sơ đồ: “Động vật”.
2. HS: Một số tranh, ảnh về loài vật mà HS đã được sưu tâm (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
T
g
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KHỞI ĐỘNG
- HS liên hệ thực tế và kể tên
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho Ví dụ: con cá sống đưới ao, hồ; con gà
học sinh và từng bước làm quen bài sống ở sân, vưà dưới nươc
học.
Trên cạn Dưới nước Vừa trên cạn,
Cách tiến hành:Gvcâu hỏi kể tên
các con vật mà em biết
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để
nói tên các con vật quen thuộc, nơi
sống của chúng.
- GV khuyến khích, động viên HS
chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu: HS nêu được tên, nơi
sống và môi trường sống của một
số loài vật, đặt và trả lời được câu
hỏi về môi trường sống của động
vật
Cách tiến hành:
vừa dưới nước
Cá
dưới nước
Chó
trên cạn
Ếch
dưới nước
Cua
dưới nước
Tôm
dưới nước
Vịt
vừa trên cạn vừa dưới nước
Chim
trên bầu trời vừa dưới nước
Gà
trên cạn
Ba ba
vừa trên cạn vừa dưới nước
Thỏ
trên cạn
Chuột
trên cạn
Bước 1: Thực hiện hoạt động 1
- GV cho cả lớp đọc thầm các câu
hỏi phần khám phá, sau đó gọi 2 - 3
HS đọc to
trước lớp.
- GV cho HS quan sát hình trong
SGK và tranh, ảnh về các loài vật,
trả lời câu hỏi:
Bài tập 2 : Chỉ và nói tên các con
vật mà em quan sát được trong
- HS đọc câu hỏi. Bài 2. Viết tên con vật và nơi
sống của chúng vào chỗ (...)
tranh dưới đây? Chúng sống ở
đâu? Các con vật đố sống ở dưới
nước hay trên cạn?
- GV mời đại diện HS trả lời và kết
luận.
Bước 2: Thực hiện hoạt động 2
Co hổ . nơi sống trong rừng
Con cá heo . Nơi sống ở biển
Con voi . Trong rừng
Con mèo . Trong nhà hoặc nơi hoang vắng
Con bò sữa . Sống ở trại bò
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình
các con vật và nêu từng con vật đó Con rùa biển : sống ở biển
sống trên cạn, dưới nước hay vừa
sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong sách.
Bước 3: Thực hiện hoạt động 3
- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn
thành mẫu phiếu.
Bài 3. Khoanh vào chữ cái trước tên
con vật sống trên cạn
Hướng dẫn:
Chọn đáp án C. Mèo
A. Cua
B. Tôm
- Đại diện HS trả lời câu hỏi. chọn đáp án
C. Mèo
D. Cá
Bài 4. Khoanh vào chữ cái trước tên
con vật sống dưới nước
A. Ong
- HS nêu từng môi trường sống của từng
con vật.
Hướng dẫn:
Chọn đáp án B. Mực
B. Mực
C. Lợn
D. Gà
Bài 5. Khoanh vào chữ cái trước tên con
- Hs thảo luận và tìm câu trả lời. Hướng
dẫn:
vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nướ
Chọn đáp án C. Ếch
A. Chim sẻ
B. Rắn nước
C. Ếch
- GV cho đại diện nhóm báo cáo
trước lớp và tổng kết.
- HS làm việc theo nhóm đôi để phân loại
con vật dựa vào môi trường sống của
chúng và ghi vào bảng.
TUẦN 19 : bài 17 : tiết 2 : ĐÔNG VÂT SỐNG Ở ĐÂU (TIẾP THEO )
I . MỤC TIÊU : hs tiếp tục tìm hiểu một số động vật và nơi sống của chúng
Hs biết trả lời câu hỏi . Hs làm được các bài tập
Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hướng dẫn bài tập
Gv nêu câu hỏi : hs
- HS NÊU Trả lời:
trả lời : Kể tên nơi
sống của các con vật - Con sư tử sống ở
trong rừng xanh.
mà em biết
Gv đánh giá nhận xét - Con cá heo sống ở
biển.
- Con gà sống ở trong
vườn
Bài tập 1: Chỉ và nói
tên các con vật mà
em quan sát được
trong hình dưới đây.
Chúng sống ở đâu?
Hs quan sát tranh
Trả lời:
- Con ếch sống trên lá
sen.
- Con chim sống ở
trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống
ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh
đồng.
- Con chuồn chuồn
sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao,
hồ.
- Con cua sống ở ao,
hồ.
- Con tôm sống ở ao,
hồ.
Bài tập 2 : Các con
vật đó sống ở môi
trường trên cạn hay
dưới nước?
Phân loại các
con vật dựa vào nơi
sống và môi trường
Bài tập 3 :
- Con ong sống trên
bông hoa.
Trả lời:
- Các con vật sống ở
trên cạn là: con
chim, con bò, con
chuồn chuồn, con
ong.
- Các con vật sống ở
dưới nước là: con
ếch, con cá, con tôm,
con cua, con vịt.
sống. Hoàn thành
bảng theo mẫu
Bài tập 4 . Đặt và trả
lời câu hỏi về tên và
nơi sống của các con
vật trong mỗi hình
sau:
- HS quan sát tranh Nêu các vật và trả
lời
Trả lời:
2: Các con vật trong
- Hình 1: Con mèo
hình sau đang gặp
đang bị đuối nước.
nguy hiểm gì?
- Hình 2: Con cá đang
- GV dự đoán xem các
bị mắc cạn
con vật như thế nào
nếu không được giải
cứu ?
Gv – hs điều sẽ xảy ra
nếu môi trường của
chúng ta bị thay đổi
Học kì 2 : Từ ngày ……..tháng……. đến …… ngày……..tháng …….năm …….
TUẦN 20 :Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 : Lớp 2e – 2g
bài 19: Thực vật và động vật quanh em
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 19: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Tìm hiểu, điều tra được một số thực vật và động vật xung quanh.
- Mô tả được môi trường sống của một số thực vật và động vật.
- Tìm hiểu những việc làm của người dân tác động đến môi trường sống của
thực vật và động vật.
- Yêu quý động vật, thực vật nói chung và động vật, thực vật xung quanh nói
riêng.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS học tập ngoài thiên nhiên: vườn
trường, vườn cây, công viên hay trang trại,...
+ Dự kiến nơi sẽ bố trí cho HS quan sát, các cây và con vật có thể quan sát.
+ Phiếu quan sát thực vật và động vật cho các nhóm HS.
+ Giấy khổ lớn, bút màu cho mỗi nhóm.
+ Sơ đồ “Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật” cho các nhóm.
2. HS: Trang phục gọn gàng; giày, dép để đi bộ; mũ, nón,... và giấy, bút để
ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 (Học ngoài thiên nhiên)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 . Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs trả lời câu hỏi bài trước
Gv nêu câu hỏi bài tập trước
Gv nhận xét đánh giá bài cũ
2 . Bài mới
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
- HS chuẩn bị trang phục phù hợp
với học tập ngoài trời theo hướng
dẫn của GV.
Cách tiến hành:
- GV kiểm tra trang phục của HS
xem đã phù hợp cho việc học tập
ngoài trời chưa.
- GV và HS cùng trao đổi về trang
phục của HS và điều chỉnh nếu
- HS ghi phiếu quan sát.
- Hs tìm hiểu về các cây và con vạt
chưa phù hợp với việc đi quan
sát, tìm hiểu ngoài trời.
- GV cho HS đọc để hiểu nội dung
phiếu quan sát.
Hs quan sát vườn trường , vườn
cây , công viên , trang trại
KHÁM PHÁ
Các cay cối trong vườn em quan
Mục tiêu: HS thích thú với việc tìm sát và nhân biết
hiểu cây, con vật xung quanh. HS
Và nêu tên các con vậtem quan sát
chăm chú quan sát, ghi chép
và nhận biết được .
được tên cây, con vật và môi
trường sống của chúng; nhận biết
được một vài đặc điểm nổi bật
của từng cây và con vật.
- HS tìm cây và con vật sống trong
khu vườn đó.
Cách tiến hành:
Bước 1: thực hiện hoạt động 1
GV cho HS quan sát theo các
nhóm nhỏ để tìm kiếm cây và con
vật sống ở khu vực đó, lưu ý bao
quát để đảm bảo an toàn cho HS.
GV luôn đứng cạnh nhóm HS
quan sát gần mép nước.
Gv nêu nhiệm vụ
1 . Tìm kiếm cây cối ở các khu
vực đó
1. Mô tả môi trường sống của
thực vật và động vật nơi em
quan sát .
3 . Tìm hiểu việc làm của con
người làm cho môi trường
sống của thực vật và động vật
ở đó thay đổi .
- Đại diện các nhóm mô tả môi
trường sống của cây và con vật.
- HS tìm hiểu việc làm của con
người làm môi trường sống. (ví dụ:
vứt rác, đổ nước bẩn; lấp ao,
hồ;...).
- HS ghi kết quả vào phiếu.
- Hoàn thiện phiếu ghi chép.
4 . Hoàn thành phiếu theo gợi ý - Hoàn thành báo cao.
quan sát ở bảng bên
Bước 2: thực hiện hoạt động 2
- HS quan sát để mô tả môi
trường sống của các cây và con
vật ở khu vực quan sát.
Bước3: thực hiện hoạt động 3
- HS quan sát để tìm hiểu các việc
làm của con người làm môi
trường sống của thực vật, động
vật thay đổi.
Bước 4: thực hiện hoạt động 4
- HS ghi kết quả điều tra vào phiếu
theo mẫu.
- Nếu nơi quan sát không tiện ghi
chép, hoạt động này có thể làm
khi về lớp. Việc ghi chép này để
HS đỡ quên và để làm tài liệu cho
hoạt động thực hành trên lớp.
GV nhắc nhở HS về nhà mang
theo số liệu, sản phẩm đã quan
sát được để hoàn thành báo cáo
trước lớp vào giờ học sau.
Gv và hs nêu báo cáo kết quả
Cây :
Hoa sen : dưới nước : môi trường
trong lành , sạch sec
Hoa súng : dưới nước, môi trường
trong lành sạch sẽ
Hoa cúc : trên cạn , môi trường
trong lành , sạch sẽ
Hoa hồng : trên cạn , môi trường
nơi sống trong lành sạch sẽ
Môi trường sống
Làm việc con người
Các loại động vật
Ôcs sên
Con cua
Con cá
Con bướm
Con ong
Chuồn chuồn
Rau má : trên khô , đủ lượng nước
Nêu nơi sống và môi trường
sống của các loài độngvật và thực Cỏ gà : trên cạn , đất khô có ít rác
vật , tính chất của cây các con
Cây lục bình : sống dưới nước ,
vật , ích lợi
môi trường trong lành
Câu hỏi bài tập : Gv nêu thảo luạn
về các việc nên và không nên làm
ếch : dưới nước , môi trường nước
trong sạch
- HS trả lời . Em nhặt rác , tưới
để bảo vệ môi trường sống của
của động vạt và thực vật nơi em
đã quan sát và theo gợi ý sau ?
Gv nên bảo vệ môi trường sóng
thực vật và động vật . Không làm
cạn kiệt nguồn nước
Kết luaaanj nhóm làm bài tốt nhất
cây , trời có mưa , và thời tiết ẩm
điều hòa
- Việc không nên làm : Không lấp
ao , không xả rác xuống ao hồ ,
không làm ô nhiễm môi trường và
môi trường nước và moi trường
xung quan
Củng cố - dặn dò
TUẦN 20 Giáo
án Tự nhiên và Xã hội 2 : Lớp 2e – 2g
Bài 20: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 20: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Củng cố được các kiến thứ...
Ngày dạy: Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2022 lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2022 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2022 lớp 2a – 2b ( 6 tiết )
BÀI 14: CÙNG THAM GIA GIAO THÔNG
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nêu được các quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông và chia sẻ
với những người xung quanh cùng thực hiện.
- Dự đoán/nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham
gia giao thông.
- Biết cách xử lí những tình huống đơn giản xảy ra khi bản thân hoặc người
thân tham gia giao thông.
- Tuyên truyền và hướng dẫn người khác biết chấp hành các quy định về trật
tự an toàn giao thông.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV: - Hình minh họa SGK phóng to (nếu có)
- Máy chiếu (nếu có) và một số hình ảnh có nội dung gắn với bài học .
Học sinh bút dạ giấy A4
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức hoạt động cho HS
bằng trải nghiệm của mình để trả
lời: Em hãy nói về một tình huống
giao thông nguy hiểm. Theo em, tại
sao lại xảy ra tình huống đó?
- GV khuyến khích, động viên HS
chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
HS chia sẻ kết quả hoạt động trải
nghiệm.
- Giao thông tai nạn hai bên tông
vào nhau do uống rượu bia
Trả lời:
- Tình huống giao thông nguy
hiểm là xe máy và người đi bộ đã
xảy ra va chạm. Nguyên nhân là
do người đi bộ vượt đèn đỏ,
khiến cho xe máy va vào người đi
bộ.
- Tình huống giao thông nguy
hiểm là xe máy và ô tô va chạm
với nhau vì do xe máy đi sai làn
đường, lấn chiếm làn đường
dành cho ô tô khiến hai bên xảy
ra va chạm
khi đi trên phương
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời
- Lắng nghe GV giới thiệu bài học.
· Người tham gia giao thông đi
trên phương tiện nào?
·
Bài tập 1 :Hs quan sát tranh nêu đề
bài Câu 1 trang 52 Tự nhiên và
Câu 1 : Theo em, họ đã thực hiện
Xã hội lớp 2: Quan sát và cho biết
đúng quy định khi tham gia giao
các bạn trong mỗi hình đã thực
thông chưa? Vì sao?
hiện quy định nào khi đi trên các
phương tiện giao thông.
- Mời đại diện một số nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận, các
- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm khác bổ sung:
nhóm.
+ Hình 1: Bạn nhỏ đội mũ bảo
- Hs viết câu trả lời . Hs nêu bài làm
hiểm khi đi xe máy.
trước lớp bằng miệng
+ Hình 2: Bạn nhỏ thắt dây an
toàn khi đi ô tô.
+ Hình 3: Các bạn nhỏ mặc áo
phao khi đi thuyền, không đùa
nghịch khi ngổi trên thuyền.
+ Hình 4: Bạn nhỏ và mẹ đi xe
đạp đúng làn đường quy định.
+ Hình 5: Các bạn nhỏ xếp hàng
khi lên xe buýt, không chen lấn,
xô đẩy.
- GV tổng hợp và kết luận: Để
đảm bảo an toàn giao thông cần
tuân thủ các quy định
khi đi trên các phương tiện giao
thông như đội mũ bảo hiểm khi đi
xe máy, thắt dây an toàn khi đi ô
tô, mặc áo phao và không đùa
nghịch khi đi thuyền, đi xe đạp
đúng làn đường quy định, xếp
hàng, không chen lấn, xô đẩy khi
lên xe buýt...
- GV có thể mở rộng, cho HS nói
về các quy định khi đi trên các
phương tiện giao thông khác mà
các em biết hoặc đã sử dụng.
Hoạt động 2: Câu 2 trang 53 Tự
nhiên và Xã hội lớp 2: Điều gì
có thể xảy ra trong mỗi tình
huống sau? Vì sao?
Mục tiêu: HS dự đoán/nhận biết
được các tình huống nguy hiểm
có thể xảy ra khi tham gia giao
thông. HS tự giác thực hiện an
toàn giao thông trên đường đi
học và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
khi đi trên phương
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời
- HS dựa vào gợi ý của GV để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Hs quan sát tranh trả lời
Trả lời:
- Hình 6: Có thể gây tai nạn giao
thông vì không đội mũ bảo hiểm
và nghe nhạc khi điều khiển
phương tiện giao thông.
- Hình 7: Hai bạn có thể bị ngã vì
đuổi theo xe ô tô.
- Hình 8: Có thể gây tai nạn giao
thông vì chở quá số người cho
phép trên xe máy và hai bạn nhỏ
không đội mũ bảo hiểm.
Hình 9: Bạn nhỏ có thể bị đuối
nước nếu bị ngã vì không mặc áo
phao.
- Hình 10: Bạn nam đi xe vàng có
thể bị ngã vì thả hai chân khỏi
bàn đạp và không kiểm soát
- Gv cùng học sinh đánh giá các
tổ
Gv kết luận ý đúng
được tốc độ khi đi xuống dốc.
- Hình 11: Hai bạn nhỏ đi trên
đường ray vô cùng nguy hiểm vì
đoàn tàu đi với tốc độ nhanh có
thể đến bất cứ lúc nào.
Trả lời:
- Khi thấy người thân đã uống
rượu, bia mà vẫn định lái xe em
sẽ ngăn cản và giải thích tại sao
sau khi uống rượu, bia không nên
lá xe, sau đó có thể gọi xe taxi về
nhà.
Trả lời:
Hoạt động thực hành
(trang 54)
Câu 1 trang 54 Tự nhiên và
Xã hội lớp 2: Em sẽ nói và làm
gì khi thấy người thân đã uống
rượu, bia mà vẫn lái xe? Vì sao?
Câu 2 trang 54 Tự nhiên và
Xã hội lớp 2: Em sẽ nói và làm
gì trong tình huống đoàn tàu
dang chạy có một bạn đang
định chạy tới đường tau để
chơi ?
- Yêu cầu HS quan sát hình, thảo
luận nhóm và cho biết quy định
khi đi trên phương
- Em sẽ kéo bạn trở lại và nói với
bạn: “Cậu đừng làm như vậy.
Đoàn tàu đi tới với tốc độ nhanh,
làm như vậy thì sẽ vô cùng nguy
hiểm.
Trả lời:
Học sinh thực hiện viết hoặc vẽ
tranh theo ý của bản thân.
Xem thêm các bài giải bài tập Tự
nhiên và Xã hội lớp 2 sách Kết nối
tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
tiện giao thông.
- GV gợi ý để HS trả lời . gv gọi hs
đánh giá cho tổ bạn
- GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Hoạt động vận
dụng(trang55)
Hãy viết hoặc vẽ tranh tuyên
truyền thực hiện an toàn khi đi
trên các phương tiện giao
thông và chia sẻ với bạn.
TUẦN 15 : Ngày soạn: Chủ nhật ngày 11 tháng 12 năm 2022
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2023 Lớp 2d – 2c
Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2023 Lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2023 Lớp 2 a – 2b ( tổng cộng 6
tiết )
BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Hệ thống hoá được kiến thức đã học trong chủ đề Cộng đồng địa phương.
- Chia sẻ thông tin với bạn về cách mua bán, lựa chọn hàng hoá cho phù hợp
về giá cả và chất lượng.
- Thực hiện được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông và
tuyên truyền để những người xung quanh cùng thực hiện.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Sơ đồ mua bán hàng hoá trong SGK phóng to trên giấy A3 (tương ứng với
số nhóm GV dự định chia).
+ Tranh, ảnh một số biển báo giao thông theo nội dung bài học.
+ Hình biển báo giao thông phóng to hoặc làm bằng bìa để ghép; có thể tạo
hình để
trình chiếu trên máy chiếu.
2. HS:
+ Một số tranh, ảnh về các hoạt động mua bán và hoạt động giao thông.
+ Bút vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC MONG CHỜ HS
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
HS tích cực tham gia trò chơi giải
đoán câu đố.
Cách tiến hành:
Tổ chức cho HS giải một số câu đố có nội
dung liên quan đến chủ đề.
Câu đố 1
Có đầu, không miệng, không tai
Đôi mắt như chẳng nhìn ai ban ngày.
Đêm chạy, “đôi mắt” sáng thay
Bốn chân là bánh, chứa đẩy những hơi?
(Đáp án: Ô tô)
(Đáp án: Ô tô)
Câu đố 2
Đường gì mà có đường ray
Đáp án: Đường sắt)
Xinh xịch tàu chạy đêm ngày bạn ơi?
(Đáp án: Đường sắt)
Câu đố 3
Đường gì ở tít trên cao,
Máy bay lên tận “vì sao” đường gỉ?
(Đáp án: Đường hàng không)
- Nghe GV đưa ra đáp án. (Đáp án:
Đường hàng không)
- GV khuyến khích, động viên HS tham gia
trò chơi.
- Lắng nghe giới thiệu bài mới.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
THỰC HÀNH
Hoạt động 1
Mục tiêu: Nhận thức được vai trò của
hàng hoá đối với cuộc sống và cách
mua bán, lựa chọn hàng hoá cho phù
hợp chất lượng và giá cả.
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm để chơi trò chơi
“Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng”
- GV phát cho các nhóm sơ đồ mua bán
hàng hoá (đã chuẩn bị).
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận, hoàn
thành sơ đồ và lên dán trên bảng.
- Yêu cầu các nhóm thuyết minh sản
phẩm của nhóm mình. Nhóm nào hoàn
thành trước và đúng sẽ là nhóm thắng
cuộc.
Hoạt động thực hành (trang
56 - 57)
Câu 1 trang 56 Tự nhiên và Xã hội
lớp 2: Cùng hoàn thành sơ đồ sa
Hs thảo luận nhóm làm bài
Trả lời:
Mua bán hàng hóa:
- Nơi mua bán: chợ truyền thống,
cửa hàng, siêu thị, trung tâm
thương mại…
- Lí do lựa chọn: giá cả phù hợp,
chất lượng đảm bảo.
- Tên hàng hóa:
+ Thực phẩm: cá, thịt, rau xanh, hoa
quả, sữa tươi, sữa chua, bánh mì,
kẹo…
- GV tổng hợp và hoàn thiện sơ đổ, nhấn
mạnh đến vai trò của hàng hoá đối với
cuộc sống của con người.
+ Đồ dùng: ti vi, tủ lạnh, nồi cơm
điện, máy hút bụt, máy rửa bát,
máy tính, bếp ga,…
Hoạt động 2:
+ Trang phục: mũ, áo, quần, giày,
khẩu trang.
- HS chia nhóm chơi trò chơi.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành
sơ đồ.
Trả lời:
Câu 2 trang 56 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Khi cùng mẹ đi chợ để mua thực
phẩm, đồ dùng cần thiết, em sẽ lựa
chọn những hàng hóa nào? Khi lựa
chọn những hàng hóa đó, em cần lưu ý
điều gì?
Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá
Gv tóm tắt kết luận chọn bài làm đúng
- Khi đi chợ cùng mẹ để mua thực
phẩm và đồ dùng cần thiết, em sẽ
lựa chọn mua: gạo, cá, thịt, sữa,
dưa hấu, rau củ và nước tinh khiết.
- Khi chọn những hàng hóa đó, em
cần lưu ý tới:
+ Thực phẩm cần phải tươi, đảm
bảo vệ sinh, chưa bị ngả màu, héo,
úa và có mùi; hàng hóa có ghi rõ
nguồn gốc xuất xứ, thành phần,
ngày sản xuất và hạn sử dụng.
+ Giá cả hợp lí.
Hs thảo luận nhóm trả lời + Biển
chỉ dẫn bệnh viện: Để chỉ dẫn cho
mọi người biết sắp tới bệnh viện.
Câu 3 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Em hãy:
Ghép các hình ở cột A với cột B để tạo
thành biển báo giao thông theo quy
định.
- Nói tên và ý nghĩa của từng loại biển
báo đó.
+ Biển cấm xe mô tô: Báo đường
này cấm tất cả các loại mô tô đi vào.
+ Biển cảnh báo đường trơn: Báo
trước sắp tới đoạn đường có thể
xảy ra trơn trượt đặc biệt là khi thời
tiết xấu, mưa phùn.
- Em phải thực hiện các quy định
của biển báo giao thông để đảm
- Giải thích vì sao em phải thực hiện
quy định của các biển báo giao thông.
Hoạt động vận dụng (trang 57)
Hoàn thành sản phẩm học tập:
bảo an toàn cho bản thân và những
người xung quanh khi tham gia giao
thông.
Trả lời:câu 1 trang 57 sgk
Một số biển báo giao thông:
- Biển báo “Hướng đi trên mỗi làn
đường theo vạch kẻ đường”
Câu 1 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Vẽ hoặc cắt dán một số biển báo giao
thông
- Biển báo “Được ưu tiên qua đường
hẹp” - Biển báo “Cấm đi ngược
chiều”
Gv chiếu và cho học sinh xem tranh
các biển báo
- Biển báo “Cấm rẽ trái”
Gv nêu các biển báo và giải thích nội
dung ý nghĩa biển báo
Gv nhận xét đánh giá kết luận
- Biển báo “Giao nhau chạy theo
vòng xuyến”
- Biển báo “Dốc lên nguy hiểm”
Trả lời:
Học sinh giới thiệu sản phẩm của
mìn
- Bài tập học sinh làm các biển báo
- Biển báo dành cho người đi bộ
Câu 2 trang 57 Tự nhiên và Xã hội lớp
2: Giới thiệu với bạn và người thân sản
phẩm của em.
GV giới thiệu một số biển báo
- Biển báo cấm người đi bộ . Biển
báo cấm ô tpp xe máy đi giao thông
TUẦN 16 :người soạn PHAN THỊ LIỄU
Người dạy : PHAN THỊ LIỄU : Ngày soạn: Chủ nhật ngày 25 thangs 12 năm
2022
Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2022 lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2022 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2022 lớp 1a – 2b
CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (2 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh.
- Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của thực vật thông qua quan sát thực
tế, tranh, ảnh và (hoặc) video clip.
- Phân loại được thực vật theo môi trường sống.
- Biết cách chăm, tưới cây đúng cách.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
- Hình minh họa SGK phóng to (nếu có)
- Các cây ở sân trường và xung quanh trường.
- Phiếu học tập cho HS theo nhóm.
2. HS: Một số tranh, ảnh về thực vật và nơi sống của chúng mà HS đã sưu
tầm (nếu có
3. Các hoat động dạy học trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh
và từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, nói tên các cây
quen thuộc và nơi sống của chúng.
- GV khuyến khích, động viên HS chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu: Nêu được tên và nơi sống của một
số thực vật xung quanh. HS nhận biết và kể
được tên các cây sống ở các môi trường khác
nhau: trên cạn, dưới nước; nếu cây sống được
cả ở trên cạn và dưới nước thì HS tích vào cả 2
cột ở bảng. HS phân biệt được nơi sống với
môi trường sống.
HS liên hệ thực tế và kể tên một số
cây quen thuộc.
Hs kể : cau ăn quả : cây cam , cây
quýt ,cây mít , cây xoài cây ổi , cây
táo , cây chuối , cây sầu riêng , cây
bơ , cây mận , cây đào , cây mơ
- Cây lấy thân : cây mía cây , cây rau
cây rau các loại rau ,
- Cây lương thực : cây ngô , cây lúa ,
cây đậu xanh , cây đậu đen , cây đậu
đỏ
- Cây lấy hoa : hoa lan hoa huệ hoa
hồng , hoa mai hao đào , hoa cát
tường , cây hoa hồng , hoa huệ , hoa
Cách tiến hành:
cúc
Bước 1: Thực hiện hoạt động 1
- Cây lấy gố : cây tùng , cây trúc , cây
gố dầu
- GV yêu cầu HS cả lớp quan sát các hình
trong SGK (từ hình 1 đến hình 7) và nói
tên các cây trong hình.
- Cây bóng mát :
Bài 1. Quan sát cây trong các hình từ 1
- GV có thể cho HS làm việc theo cặp để quan
sát, nói tên và nơi sống của các cây trên
đến 7 trang 58 - 59 SGK và hoàn thành
bảng dưới đây. Viết thêm các cây khác
mà em biết.
bằng cách một em hỏi - một em trả lời:
- HS quan sát hình vẽ và tar lười câu
hỏi.
Đây là cây gì? Cây này sống ở đâu? Nơi sống
của các cây trong hình?
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc của các nhóm.
- GV đưa ra đáp án
Bước 2: Thực hiện hoạt động 2
GV yêu cầu HS quan sát lại hình các cây và trả
lời từng cây sống ở cạn hay ở nước.
Bước3: Thực hiện hoạt động 3
- HS hoàn thành theo nhóm 4HS vào bảng
phân loại: ghi tên cây, viết nơi sống và đánh
dấu vào môi trường sống của cây.
Bài 2. Viết vào chỗ (...) để hoàn thành
câu sau:
- HS thảo luận và tìm câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả:
· Hình 1 - cây hoa sen sống dưới ao,
hồ;
· hình 2 - cây rau muống sống ở dưới
ao;
· hình 3 - cây xương rồng sống ở sa
mạc;
· hình 4 - cây đước sống ở biển;
· hình 5 - cây chuối sống ở vườn,
đổi,...,
· hình 6 - cây dừa sống ở vườn, bờ
kênh...,
Cây lục bình sống ở dưới nước, sau một
thời gian đưa lên cạn sẽ bị .................... · hình 7 - cây rêu sống trên mái nhà,
vì ........................................................... chân tường... Cây dừa sống ở đâu ?
..........................
Bài 3. Viết tên cây, nơi sống và môi
trường sống của cây ở trong hình dưới
đây vào chỗ (...)
Gv cho học sinh viết bài và trả lời
GV và học sinh nhận xét bài đánh giá
kết luận
trên cạn môi trường trong vườn
trả lời:
Cây lục bình sống ở dưới nước,
sau một thời gian đưa lên cạn
sẽ bị chết vì thiếu nước , cây
cần nước để sống.
Hs thảo luận nhóm làm bài 3
và làm bài
Tên
cây: ..................................................
..................
Nơi
sống: ................................................
................
Môi trường
sống: .............................................
Trả lời:
Tên cây: cây chuối
Nơi sống: vườn
Môi trường sống: trên cạn
Tuần 17 : động vật sống ở đâu ? (tiếp theo)
I . MỤC TIÊU : học sinh nhận biết thêm một số thực vật trong
đời sống hằng ngày và nêu tên các tên thực vật và biết
chúng sống ở đâu có ích lợi gì .
- Năng luecj biết tham gia vào việc học tích cực làm các bài
tập về thực vật
- Phẩm chất : Học sinh biết chăm sóc cây trong vườn và hiểu
cây cần có nước , có ánh sáng mặt trời , hút chất dinh
dưỡng và thải chất bô nic và nhả ô xi , biết sự trao đổi chất
giuwac các loài cây .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gv nêu câu hỏi : các cây đó
sống trên cạn hay dưới
nước ?
- Hs nêu một số cây và cho
các bạn biết cây đó sống trên
cạn hay nưới nước
Cây ca phê sống ở đâu
- Câu cà phê sống trên cạn
môi trường trong vườn
Cây hoa hồng sống ở đâu ?
- Học sinh trên cạn trong vườn
trước nhà làm cảnh đẹp
Cây hoa cúc sống ở đâu ?
- cây hoa cúc trên cạn trong
Gv em chăm sóc cây như thế vườn
nào ?
- vun gốc xới đất , tắm tưới vào
mùa khô
Câu 2 : gv nêu câu hỏi :
Vd : cây rau cải . nơi sống
ruộng vườn , trên cạn cần tưới
khi thiếu nước
Phân loại các cây em biết
giữa vào nơi sống môi
trường sống và hoàn thành
theo bảng :
Gv cây chanh sống ở đâu ?
Hs trên cạn trong vườn
Câu 3 : gv nêu câu hỏi : Nơi
em sống có những cây gì ?
chúng sống ở môi trường
Cây hoa hướng dương nơi
sống trong vườn trên cạn
Cây mía trong vườn trên cạn
cần có nước em tưới nước khi
mùa khô nước
- HS nơi em sống có cây cây
sầu riêng cây cam , cay quýt ,
cây mít , cây ổi , cây bắp ngô ,
cây mạng cầu , cây bơ , cây
khoai lang , cậy mận . cây xoài
nào ? hs sống môi trường
khí hậu điều hòa
Các loại cây đều có ích nuôi
đời sống con người
Câu 1 : Nơi em sống có
những cây gì ?
HS đánh giá tổ bạn
Gv nhận xét đánh giá
Trả lời:
- Nơi em đang sống có cây đa, cây
xoài, cây phượng. Chúng sống ở
môi trường trên cạn.
- Nơi em đang sống có cây lúa, cây
cau. Cây lúa sống dưới nước, cây
đu đủ sống trên cạn.
Gợi ý:
Câu 2 trang 60 Tự nhiên và Xã
Các em hỏi bạn 2 câu hỏi:
hội lớp 2: Hãy hỏi bạn về tên và
+ Đây là cây gì? Cây này sống ở
đâu ?
nơi sống của cây trong mỗi thẻ
+ C Trả lời:
hình dưới đây.
- Hình 1: Cây đu đủ sống ở vườn.
GV BỔ SUNG : Hình 5: Cây xấu hổ
- Hình 2: Cây hoa súng sống ở ao,
hồ.
sống ở ven đường
- Hình 3: Cây lúa sống ở ruộng.
- Hình 4: Cây bèo sống ở ao, hồ.
Câu 3 trang 60 Tự nhiên và Xã
hội lớp 2: Gắn các thẻ hình ở trên
vào môi trường sống phù hợp
trong bức tranh sau:
Gv cùng học đánh giá nhận xét
Kết luận bài học sinh làm
- HS gắn tranh phù hợp với
từng cây và xác định được
môi trường sống của cây
Cây đu đủ trên cạn gắn với
đất trreen cạn
- cây hoa sen hoa súng , cây
bèo lục bình gắn phù hợp
dưới nước
- cây lúa gắn với đồng ruộng
GV bổ sung
Câu 1: Quan sát hình dưới đây và
giải thích vì sao cây lục bình sau khi
đưa lên cạn một thời gian lại bị héo
Câu 2 trang 61 Tự nhiên và Xã
- HS Quan sát cây bèo lục
bình đưa lên cạn . Trả lời:
- Cây lục bình ở dưới nước xanh,
tốt nhưng sau khi đưa lên cạn một
thời gian lại bị héo vì môi trường
sống của cây lục bình là ở dưới
nước, cây bị thay đổi môi trường
sống nên bị héo.
Trả lời:
hội lớp 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của cây bị thay đổi?
- Nếu môi trường sống của cây bị
thay đổi, cây có thể sẽ bị chết ngay
hoặc chết sau một thời gian.
Xem thêm các bài giải bài tập Tự
nhiên và Xã hội lớp 2 sách Kết nối
tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Câu 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu môi
trường sống của cây bị thay đổi ?
GV vì vậy em cần chăm sóc cay và
tưới cho cây đủ nước thì cây mới
- môi trường sống của bị thay
đổi cây thiếu nước nắng hạn
hán khí hạu nóng cây khô héo
và chết
tươi và phát triển tốt
Tuần 1 8 : Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2
Bài 17: Động vật sống ở đâu?
Ngày soạn: chủ nhật
Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2023
lớp 2c – 2d
Ngày dạy: Thứ tư ngày 03 tháng 1 năm 2023 lớp 2g – 2e
Ngày dạy: Thứ năm ngày 04 tháng 1 năm 2023 lớp 2a – 2b
BÀI 17: ĐỘNG VẬT SỐNG Ở ĐÂU? (2 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của động vật thông qua quan
sát thực tế, tranh, ảnh và (hoặc) video.
- Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh.
- Phân loại được động vật theo môi trường sống.
- Yêu quý và biết chăm sóc con vật đúng cách.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Video về các loài vật sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới nước,
vừa trên cạn vừa dưới nước (nếu có).
+ Tranh, ảnh về các loài vật sống ở các môi trường khác nhau: trên cạn, dưới
nước, vừa trên cạn vừa dưới nước; sống ở các nơi khác nhau: rừng, biển, sa
mạc, ao hồ,...
+ Phiếu quan sát các con vật.
+ Phiếu sơ đồ: “Động vật”.
2. HS: Một số tranh, ảnh về loài vật mà HS đã được sưu tâm (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
T
g
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KHỞI ĐỘNG
- HS liên hệ thực tế và kể tên
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho Ví dụ: con cá sống đưới ao, hồ; con gà
học sinh và từng bước làm quen bài sống ở sân, vưà dưới nươc
học.
Trên cạn Dưới nước Vừa trên cạn,
Cách tiến hành:Gvcâu hỏi kể tên
các con vật mà em biết
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế để
nói tên các con vật quen thuộc, nơi
sống của chúng.
- GV khuyến khích, động viên HS
chia sẻ.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới.
KHÁM PHÁ
Mục tiêu: HS nêu được tên, nơi
sống và môi trường sống của một
số loài vật, đặt và trả lời được câu
hỏi về môi trường sống của động
vật
Cách tiến hành:
vừa dưới nước
Cá
dưới nước
Chó
trên cạn
Ếch
dưới nước
Cua
dưới nước
Tôm
dưới nước
Vịt
vừa trên cạn vừa dưới nước
Chim
trên bầu trời vừa dưới nước
Gà
trên cạn
Ba ba
vừa trên cạn vừa dưới nước
Thỏ
trên cạn
Chuột
trên cạn
Bước 1: Thực hiện hoạt động 1
- GV cho cả lớp đọc thầm các câu
hỏi phần khám phá, sau đó gọi 2 - 3
HS đọc to
trước lớp.
- GV cho HS quan sát hình trong
SGK và tranh, ảnh về các loài vật,
trả lời câu hỏi:
Bài tập 2 : Chỉ và nói tên các con
vật mà em quan sát được trong
- HS đọc câu hỏi. Bài 2. Viết tên con vật và nơi
sống của chúng vào chỗ (...)
tranh dưới đây? Chúng sống ở
đâu? Các con vật đố sống ở dưới
nước hay trên cạn?
- GV mời đại diện HS trả lời và kết
luận.
Bước 2: Thực hiện hoạt động 2
Co hổ . nơi sống trong rừng
Con cá heo . Nơi sống ở biển
Con voi . Trong rừng
Con mèo . Trong nhà hoặc nơi hoang vắng
Con bò sữa . Sống ở trại bò
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình
các con vật và nêu từng con vật đó Con rùa biển : sống ở biển
sống trên cạn, dưới nước hay vừa
sống trên cạn, vừa sống dưới nước.
- GV kết luận.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong sách.
Bước 3: Thực hiện hoạt động 3
- GV yêu cầu HS thảo luận để hoàn
thành mẫu phiếu.
Bài 3. Khoanh vào chữ cái trước tên
con vật sống trên cạn
Hướng dẫn:
Chọn đáp án C. Mèo
A. Cua
B. Tôm
- Đại diện HS trả lời câu hỏi. chọn đáp án
C. Mèo
D. Cá
Bài 4. Khoanh vào chữ cái trước tên
con vật sống dưới nước
A. Ong
- HS nêu từng môi trường sống của từng
con vật.
Hướng dẫn:
Chọn đáp án B. Mực
B. Mực
C. Lợn
D. Gà
Bài 5. Khoanh vào chữ cái trước tên con
- Hs thảo luận và tìm câu trả lời. Hướng
dẫn:
vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nướ
Chọn đáp án C. Ếch
A. Chim sẻ
B. Rắn nước
C. Ếch
- GV cho đại diện nhóm báo cáo
trước lớp và tổng kết.
- HS làm việc theo nhóm đôi để phân loại
con vật dựa vào môi trường sống của
chúng và ghi vào bảng.
TUẦN 19 : bài 17 : tiết 2 : ĐÔNG VÂT SỐNG Ở ĐÂU (TIẾP THEO )
I . MỤC TIÊU : hs tiếp tục tìm hiểu một số động vật và nơi sống của chúng
Hs biết trả lời câu hỏi . Hs làm được các bài tập
Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hướng dẫn bài tập
Gv nêu câu hỏi : hs
- HS NÊU Trả lời:
trả lời : Kể tên nơi
sống của các con vật - Con sư tử sống ở
trong rừng xanh.
mà em biết
Gv đánh giá nhận xét - Con cá heo sống ở
biển.
- Con gà sống ở trong
vườn
Bài tập 1: Chỉ và nói
tên các con vật mà
em quan sát được
trong hình dưới đây.
Chúng sống ở đâu?
Hs quan sát tranh
Trả lời:
- Con ếch sống trên lá
sen.
- Con chim sống ở
trên bầu trời.
- Con vịt sống ở sống
ở ao, hồ.
- Con bò sống ở cánh
đồng.
- Con chuồn chuồn
sống ở trên lá cây.
- Con cá sống ở ao,
hồ.
- Con cua sống ở ao,
hồ.
- Con tôm sống ở ao,
hồ.
Bài tập 2 : Các con
vật đó sống ở môi
trường trên cạn hay
dưới nước?
Phân loại các
con vật dựa vào nơi
sống và môi trường
Bài tập 3 :
- Con ong sống trên
bông hoa.
Trả lời:
- Các con vật sống ở
trên cạn là: con
chim, con bò, con
chuồn chuồn, con
ong.
- Các con vật sống ở
dưới nước là: con
ếch, con cá, con tôm,
con cua, con vịt.
sống. Hoàn thành
bảng theo mẫu
Bài tập 4 . Đặt và trả
lời câu hỏi về tên và
nơi sống của các con
vật trong mỗi hình
sau:
- HS quan sát tranh Nêu các vật và trả
lời
Trả lời:
2: Các con vật trong
- Hình 1: Con mèo
hình sau đang gặp
đang bị đuối nước.
nguy hiểm gì?
- Hình 2: Con cá đang
- GV dự đoán xem các
bị mắc cạn
con vật như thế nào
nếu không được giải
cứu ?
Gv – hs điều sẽ xảy ra
nếu môi trường của
chúng ta bị thay đổi
Học kì 2 : Từ ngày ……..tháng……. đến …… ngày……..tháng …….năm …….
TUẦN 20 :Giáo án Tự nhiên và Xã hội 2 : Lớp 2e – 2g
bài 19: Thực vật và động vật quanh em
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
BÀI 19: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Tìm hiểu, điều tra được một số thực vật và động vật xung quanh.
- Mô tả được môi trường sống của một số thực vật và động vật.
- Tìm hiểu những việc làm của người dân tác động đến môi trường sống của
thực vật và động vật.
- Yêu quý động vật, thực vật nói chung và động vật, thực vật xung quanh nói
riêng.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
* Năng lực riêng:
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm.
4. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. GV:
+ Tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS học tập ngoài thiên nhiên: vườn
trường, vườn cây, công viên hay trang trại,...
+ Dự kiến nơi sẽ bố trí cho HS quan sát, các cây và con vật có thể quan sát.
+ Phiếu quan sát thực vật và động vật cho các nhóm HS.
+ Giấy khổ lớn, bút màu cho mỗi nhóm.
+ Sơ đồ “Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật” cho các nhóm.
2. HS: Trang phục gọn gàng; giày, dép để đi bộ; mũ, nón,... và giấy, bút để
ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 (Học ngoài thiên nhiên)
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1 . Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs trả lời câu hỏi bài trước
Gv nêu câu hỏi bài tập trước
Gv nhận xét đánh giá bài cũ
2 . Bài mới
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú
cho học sinh và từng bước làm
quen bài học.
- HS chuẩn bị trang phục phù hợp
với học tập ngoài trời theo hướng
dẫn của GV.
Cách tiến hành:
- GV kiểm tra trang phục của HS
xem đã phù hợp cho việc học tập
ngoài trời chưa.
- GV và HS cùng trao đổi về trang
phục của HS và điều chỉnh nếu
- HS ghi phiếu quan sát.
- Hs tìm hiểu về các cây và con vạt
chưa phù hợp với việc đi quan
sát, tìm hiểu ngoài trời.
- GV cho HS đọc để hiểu nội dung
phiếu quan sát.
Hs quan sát vườn trường , vườn
cây , công viên , trang trại
KHÁM PHÁ
Các cay cối trong vườn em quan
Mục tiêu: HS thích thú với việc tìm sát và nhân biết
hiểu cây, con vật xung quanh. HS
Và nêu tên các con vậtem quan sát
chăm chú quan sát, ghi chép
và nhận biết được .
được tên cây, con vật và môi
trường sống của chúng; nhận biết
được một vài đặc điểm nổi bật
của từng cây và con vật.
- HS tìm cây và con vật sống trong
khu vườn đó.
Cách tiến hành:
Bước 1: thực hiện hoạt động 1
GV cho HS quan sát theo các
nhóm nhỏ để tìm kiếm cây và con
vật sống ở khu vực đó, lưu ý bao
quát để đảm bảo an toàn cho HS.
GV luôn đứng cạnh nhóm HS
quan sát gần mép nước.
Gv nêu nhiệm vụ
1 . Tìm kiếm cây cối ở các khu
vực đó
1. Mô tả môi trường sống của
thực vật và động vật nơi em
quan sát .
3 . Tìm hiểu việc làm của con
người làm cho môi trường
sống của thực vật và động vật
ở đó thay đổi .
- Đại diện các nhóm mô tả môi
trường sống của cây và con vật.
- HS tìm hiểu việc làm của con
người làm môi trường sống. (ví dụ:
vứt rác, đổ nước bẩn; lấp ao,
hồ;...).
- HS ghi kết quả vào phiếu.
- Hoàn thiện phiếu ghi chép.
4 . Hoàn thành phiếu theo gợi ý - Hoàn thành báo cao.
quan sát ở bảng bên
Bước 2: thực hiện hoạt động 2
- HS quan sát để mô tả môi
trường sống của các cây và con
vật ở khu vực quan sát.
Bước3: thực hiện hoạt động 3
- HS quan sát để tìm hiểu các việc
làm của con người làm môi
trường sống của thực vật, động
vật thay đổi.
Bước 4: thực hiện hoạt động 4
- HS ghi kết quả điều tra vào phiếu
theo mẫu.
- Nếu nơi quan sát không tiện ghi
chép, hoạt động này có thể làm
khi về lớp. Việc ghi chép này để
HS đỡ quên và để làm tài liệu cho
hoạt động thực hành trên lớp.
GV nhắc nhở HS về nhà mang
theo số liệu, sản phẩm đã quan
sát được để hoàn thành báo cáo
trước lớp vào giờ học sau.
Gv và hs nêu báo cáo kết quả
Cây :
Hoa sen : dưới nước : môi trường
trong lành , sạch sec
Hoa súng : dưới nước, môi trường
trong lành sạch sẽ
Hoa cúc : trên cạn , môi trường
trong lành , sạch sẽ
Hoa hồng : trên cạn , môi trường
nơi sống trong lành sạch sẽ
Môi trường sống
Làm việc con người
Các loại động vật
Ôcs sên
Con cua
Con cá
Con bướm
Con ong
Chuồn chuồn
Rau má : trên khô , đủ lượng nước
Nêu nơi sống và môi trường
sống của các loài độngvật và thực Cỏ gà : trên cạn , đất khô có ít rác
vật , tính chất của cây các con
Cây lục bình : sống dưới nước ,
vật , ích lợi
môi trường trong lành
Câu hỏi bài tập : Gv nêu thảo luạn
về các việc nên và không nên làm
ếch : dưới nước , môi trường nước
trong sạch
- HS trả lời . Em nhặt rác , tưới
để bảo vệ môi trường sống của
của động vạt và thực vật nơi em
đã quan sát và theo gợi ý sau ?
Gv nên bảo vệ môi trường sóng
thực vật và động vật . Không làm
cạn kiệt nguồn nước
Kết luaaanj nhóm làm bài tốt nhất
cây , trời có mưa , và thời tiết ẩm
điều hòa
- Việc không nên làm : Không lấp
ao , không xả rác xuống ao hồ ,
không làm ô nhiễm môi trường và
môi trường nước và moi trường
xung quan
Củng cố - dặn dò
TUẦN 20 Giáo
án Tự nhiên và Xã hội 2 : Lớp 2e – 2g
Bài 20: Ôn tập chủ đề thực vật và động vật
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 20: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (3 TIẾT)
1. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Củng cố được các kiến thứ...
Mình giới thiệu với các bạn mình là Phan Thị Liễu mình dạy học trường tiểu học Nguyễn Đức Cảnh CÙNG soạn giáo án với các bạn và chúng mình cùng trao đổi để đánh giá có chỗ nào sai sót mong mọi người bổ sung và cùng mình thảo luận nhé . Mình cũng dạy đã lâu rồi dạy hơn 12 năm nay là 15 năm nay rồi khi mình dạy trên lớp cũng rất kĩ lắm nhưng tùy thuộc vào nhận thức của các em có nhiệt tình và hứng thú như mình mong muốn không , mong các bạn hiểu và thông cảm tùy vào sức học của các em , trình độ nhận thức của các em mong chờ ở các em tích cực của các em . Mình xin cảm ơn . Chào tạm biệt